[BẢNG] Ăn mòn hóa học | Ăn mòn kim loại | Kháng hóa chất của nhựa

Ăn mòn là một hiện tượng tự nhiên xảy ra trong đời sống thường ngày. Chúng ta có thể thấy trong đời sống hàng ngày. Nhất là hiện tượng ăn mòn hóa học xảy ra vô cùng thường xuyên, các bạn có thể thấy được bằng mắt thường qua thời gian. Ăn mòn kim loại hay trường hợp phổ biến nhất là ăn mòn hóa học là khi kim loại bị ăn mòn bởi tác động của môi trường (lưu chất xung quanh).

1. Các loại trường hợp ăn mòn kim loại: Ăn mòn điện hóa – ăn mòn hóa học

Hiện tượng ăn mòn kim loại là sự phá hủy dần dần các vật liệu thông qua phản ứng hóa học hoặc phản ứng điện hóa với môi trường theo thời gian. Hoặc chúng ta có thể hiểu theo cách khác, rằng đây là quá trình oxy hóa, điện hóa học của kim loại khi phản ứng với oxy hóa hoặc muối sulphat trong môi trường. Trong đó có 2 loại ăn mòn thường thấy nhất hiện nay.

1.1. Ăn mòn hóa học

Ăn mòn hóa học là một dạng ăn mòn kim loại bởi sự tác động của môi trường xung quanh. Khi kim loại phản ứng với hơi nước / chất khí ở nhiệt độ cao thì hiện tượng này sẽ xảy ra. Thường là kim loại chịu 1 lực áp suất hay bị cô lập khỏi sự lưu thông không khí. Điều này thúc đẩy các ion kim loại hòa tan trong môi trường có màng ẩm, sau đó làm tăng tốc phản ứng giữa các ion kim loại và nước. Phản ứng tạo thành các oxit hydrat và các ion tự do, dẫn đến ăn mòn.  Đây là hiện tượng thường xảy ra ở các kim loại ở máy móc hay các thiết bị phải tiếp xúc với hóa chất, hơi nước thường xuyên ở nhiệt độ cao hay khí oxy.

1.2. Ăn mòn điện hóa

Trường hợp thứ hai của ăn mòn kim loại khác với ăn mòn hóa học, ăn mòn điện hóa là quá trình oxy hóa – khử. Khi kim loại bị ăn mòn do dung dịch có chất điện ly và tạo nên dòng electron chuyển dời từ điện cực âm sang cực dương. Hiện tượng này sẽ xảy ra khi một cặp kim loại hay hợp kim nhúng vào dung dịch axit, nước muối hoặc ở ngoài không khí ẩm. Trong hiện tượng ăn mòn điện phân, xảy ra phổ biến nhất trong các thiết bị điện tử, nước hoặc hơi ẩm khác bị mắc kẹt giữa hai tiếp điểm điện có điện áp đặt vào giữa chúng.

1.3 Phân biệt giữa 2 loại ăn mòn kim loại: ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa

Phân loại Ăn mòn hóa học Ăn mòn điện hóa học
Điều kiện xảy ra ăn mòn Xảy ra ở trong môi trường lò đốt hoặc phải thường xuyên phải tiếp xúc với hơi nước và khí oxi. Điều kiện 1: Điện cực phải có sự khác nhau giữa 2 kim loại (âm và dương). Có thể là cặp hai kim loại khác nhau hay cặp kim loại – phi kim hoặc cặp kim loại – hợp chất hóa học (như Fe3C). Trong đó kim loại có thế điện cực nhỏ hơn sẽ là cực âm.
Điều kiện 2: Điện cực phải tiếp xúc ( trực hoặc gián tiếp ) với nhau qua dây dẫn hoặc tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
Cơ chế của sự ăn mòn Ví dụ: Thiết bị bằng sắt – Fe tiếp xúc với hơi nước (H2O), khí oxi (O2) thường xảy ra phản ứng.

Tìm hiểu thêm ở mục 4

Sự ăn mòn điện hóa một vật bằng gang/thép trong môi trường không khí ẩm có hòa tan khí CO2, SO2, O2… sẽ tạo ra một lớp dung dịch điện li phủ bên ngoài kim loại.
Bản chất của sự ăn mòn Là quá trình oxi hóa – khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường, ăn mòn xảy ra chậm

Tìm hiểu thêm ở mục 4

Là sự ăn mòn kim loại do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng điện. Sự ăn mòn điện hóa xảy ra nhanh hơn so với ăn mòn hóa học.

2. Bảng kháng hóa chất của nhựa và ăn mòn kim loại theo hóa chất theo nồng độ và nhiệt độ

Việc lựa chọn vật liệu và các thành phần vật liệu của sản phẩm tiếp xúc với môi trường hóa chất, sẽ là vô cùng quan trọng khi chúng ta không hiểu về vật liệu đó có kháng được hóa chất không, hay sẽ bị hóa chất ăn mòn ở tốc độ nào thì sẽ không tính được thời gian sử dụng, cũng như thời gian cần phải bảo dưỡng thay thế thiết bị. Quý vị có thể tham khảo  qua những bảng dưới đây để sử dụng vật liệu một cách tốt nhất, giảm tối thiểu sự ăn mòn hóa học đối với kim loại và đặc tính kháng hóa chất của nhựa.

2.1 Bảng kháng hóa chất của vật liệu nhựa và cao su

Ngoài sự ăn mòn hóa học trong ăn mòn kim loại, nhựa có thể coi là một chất ít bị ăn mòn, chúng có tính kháng hóa chất của nhựa nhưng không phải là sẽ không có. Sau đây là bảng chịu hóa chất của các vật liệu nhựa dưới đây chỉ mang tính chất tham khảo, không phải do 1 đơn vị có thẩm quyền công bố.  Theo bảng này, các ký hiệu được quy định như sau

✔: Kháng hóa chất của nhựa ở mức – Tốt

✔✔: Kháng hóa chất của nhựa ở mức –  Rất tốt

✘: Kháng hóa chất của nhựa ở mức – Chú ý ” Cảnh báo”

✘✘: Kháng hóa chất của nhựa ở mức – Khuyến cáo – Không nên dùng

Hóa chấtNồng độ
(%)
Nhiệt độVật liệu nhựaCao suKim loại
(oC)(oF)PVCCPVCppPEPVDFPTFEEPDMFKMFKM FBIIR-XSUS 316
Hydrochloric acid HCI152068✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
40104✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔✔
60140✔✔✔✔✔ ✔✔✔✔ ✔✔✔
80176✔✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
100212✔ ✔✔✔
120248
352068✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✘ ✘
40104✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
60140✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✘ ✘✘ ✘✘ ✘
80176✔ ✔✔ ✔
100212✔ ✔
120248
382068✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✘ ✘
40104✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
60140✔ ✔✔ ✔✔ ✔✘ ✘✘ ✘
80176✔ ✔✔ ✔
100212✔ ✔
120248
Nitric acid HNO3102068✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
40104✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
60140✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
80176✔ ✔✔ ✔✘ ✘✘ ✘✔ ✔✘ ✘✔ ✔
100212✔ ✔✔ ✔
120248
302068✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
40104✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
60140✔ ✔✔ ✔✘ ✘✔ ✔✘ ✘
80176✘ ✘✔ ✔✔ ✔
100212✔ ✔✔ ✔
120248
502068✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✘ ✘✔ ✔✔ ✔✘ ✘✔ ✔
40104✔ ✔✔ ✔✔ ✔
60140✘ ✘✘ ✘✔ ✔
80176✘ ✘✔ ✔✘ ✘
100212✔ ✔
120248
602068✔ ✔✔ ✔✘ ✘✘ ✘✔ ✔✘ ✘✔ ✔
40104✘ ✘✘ ✘✔ ✔✔ ✔
60140✔ ✔
80176✔ ✔
100212✔ ✔
120248
702068✔ ✔✘ ✘✘ ✘✔ ✔
40104✘ ✘
60140
80176
100212
120248
Sulfuric acid H2SO4102068✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
40104✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✘ ✘
60140✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
80176✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
100212✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
120248
302068✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✘ ✘
40104✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
60140✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
80176✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
100212✔ ✔✔ ✔✘ ✘✔ ✔✔ ✔
120248
502068✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✘ ✘
40104✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
60140✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
80176✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
100212✔ ✔✔ ✔✘ ✘✔ ✔✔ ✔
120248

Hóa chấtNồng độ
(%)
Nhiệt độVật liệu nhựaCao suKim loại
(oC)(oF)PVCCPVCppPEPVDFPTFEEPDMFKMFKM FBIIR-XSUS 316
Sulfuric acid
H2SO4
702068✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✘ ✘
40104✔ ✔✔ ✔✔✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔✔
60140✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
80176✔ ✔✔ ✔✔ ✔
too212✔ ✔
120248
802068✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
40104✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
60140✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
80176✔ ✔✔ ✔
too212✔ ✔
120248
902068✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
40104✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
60140✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
80176✔ ✔
100212
120248
982068✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
40104✔ ✔✔ ✔
60140✔ ✔
80176
100212
120248
Hydrofluoric acid
HF
Dilute2068✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
40104✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
60140✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
80176✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
100212✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
120248
302068✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
40104✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
60140✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
80176✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
100212✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
120248
402068✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
40104✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
60140✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
80176✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
100212✔ ✔✔ ✔✔ ✔
120248
502068✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
40104✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
60140✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
80176✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
100212✔ ✔✔ ✔✔ ✔
120248
Acetic acid
CH3COOH
202068✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
40104✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
60140✔ ✔✔ ✔✔ ✔
80176✔ ✔✔ ✔✔ ✔
100212✔ ✔✔ ✔
120248
502068✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
40104✔ ✔✔ ✔✔ ✔
60140✔ ✔✔ ✔✔ ✔
80176✔ ✔✔ ✔✔ ✔
100212✔ ✔✔ ✔
120248
Chromic acid
H2CrO4
202068✔ ✔✔ ✔
40104✔ ✔✔ ✔
60140✔ ✔✔ ✔
80176✔ ✔✔ ✔
100212✔ ✔✔ ✔
120248

Hóa chấtNồng độ
(%)
Nhiệt độVật liệu nhựaCao suKim loại
(oC)(oF)PVCCPVCppPEPVDFPTFEEPDMFKMFKM FBIIR-XSUS 316
Chromic acid
H2CrO4
502068✔ ✔✔ ✔
40104✔ ✔
60140✔ ✔
80176✔ ✔
100212✔ ✔
120248
Hydrogen peroxide
H2O2
202068✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
40104✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
60140✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
80176✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
100212
120248
302068✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
40104✔ ✔✔ ✔
60140✔ ✔✔ ✔
80176✔ ✔✔ ✔
100212
120248
502068✔ ✔✔ ✔
40104✔ ✔✔ ✔
60140✔ ✔✔ ✔
80176✔ ✔✔ ✔
100212
120248
Caustic potash
(Potassicm hydroxide)
KOH
52068✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
40104✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
60140✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
80176✔ ✔✔ ✔✔ ✔
100212✔ ✔
120248
142068✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
40104✔ ✔
60140✔ ✔
80176✔ ✔
100212
120248
252068✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
40104✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
60140✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
80176✔ ✔✔ ✔✔ ✔
100212✔ ✔
120248
Sodium hydroxide
NaOH
52068✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
40104✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
60140✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
80176✔ ✔✔ ✔
100212✔ ✔
120248
152068✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
40104✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
60140✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
80176✔ ✔✔ ✔
100212✔ ✔✔ ✔
120248
302068✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
40104✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
60140✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
80176✔ ✔✔ ✔
100212✔ ✔
120248
502068✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
40104✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
60140✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
80176✔ ✔✔ ✔
100212✔ ✔
120248

Hóa chấtNồng độ
(%)
Nhiệt độVật liệu nhựaCao suKim loại
(oC)(oF)PVCCPVCppPEPVDFPTFEEPDMFKMFKM FBIIR-XSUS 316
Sodium hypochlorite
NaCIO
1ppm2068✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
40104
60140
80176
100212
120248
32068✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
40104✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
60140✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
80176✔ ✔
100212✔ ✔
120248
52068✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
40104✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
60140✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
80176✔ ✔
100212✔ ✔
120248
72068✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
40104✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
60140✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
80176✔ ✔
100212✔ ✔
120248
102068✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
40104✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
60140✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
80176✔ ✔
100212✔ ✔
120248
132068✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
40104✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
60140✔ ✔✔ ✔
80176✔ ✔
100212✔ ✔
120248
Ferric chloride
FeCI3
Satu2068✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
40104✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
60140✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
80176✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
100212✔ ✔✔ ✔
120248
Ammonia water
NH3Aq
102068✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
40104✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
60140✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
80176✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
100212✔ ✔✔ ✔✔ ✔
120248
282068✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
40104✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
60140✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
80176✔ ✔✔ ✔✔ ✔
100212✔ ✔✔ ✔
120248
Toluene
(Toluol)
C6H6CH3
Pure2068✔ ✔✔ ✔
40104✔ ✔✔ ✔
60140✔ ✔
80176✔ ✔
100212
120248
Benzene CeHePure2068✔ ✔✔ ✔
40104✔ ✔
60140✔ ✔
80176✔ ✔
100212
120248

Hóa chấtNồng độ
(%)
Nhiệt độVật liệu nhựaCao suKim loại
(oC)(oF)PVCCPVCppPEPVDFPTFEEPDMFKMFKM FBIIR-XSUS 316
Non-ionic Surfactant102068✘✘
40104✘✘
60140
80176
100212
120248
Cationic surfactant102068✔ ✔✔ ✔
40104✔ ✔✔ ✔
60140
80176
100212
120248
Anionic surfactant102068✔ ✔✔ ✔
40104✔ ✔✔ ✔
60140
80176
100212
120248
Methyl alcohol
(Methanol)
CH3OH
Pure2068✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
40104✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔-f- ✔✔ ✔
60140✔ ✔
80176
100212
120248
202068✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
40104✔ ✔✔✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
60140✔ ✔
80176
100212
120248
Soybean oil2068✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔✔
40104✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
60140✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔✔
80176✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔✔
too212✔ ✔✔ ✔
120248✔ ✔✔ ✔
Gasoline2068✔ ✔✔ ✔
40104✔ ✔✔ ✔
60140✔ ✔✔ ✔
80176✔ ✔✔ ✔
100212
120248
Kerosene
(kerosine)
2068✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
40104✔ ✔✔ ✔
60140✔ ✔✔ ✔
80176✔ ✔✔ ✔
100212
120248
Aniline
(Aminobenzene)
C6H5NH2
Pure2068✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔✔ ✔
40104✔ ✔
60140✔ ✔
80176✔ ✔
100212✔ ✔
120248✔ ✔
Ethanolamine
H2NCH2CH2OH
Pure2068✔ ✔✔ ✔
40104✔ ✔
60140
80176
100212
120248

2.2 Bảng ăn mòn kim loại theo các loại hóa chất ở các nông độ và nhiệt độ khác nhau

Bảng ăn mòn kim loại theo các loại axit và hóa chất dưới đây chỉ mang tính tham khảo, không phải do đơn vị có thẩm quyền công bố. Theo bảng ăn mòn hóa học – đối với kim loại này, các ký hiệu được quy định như sau:

A: Tốc độ ăn mòn kim loại ở mức ≤0.125mm/ năm

B: Tốc độ ăn mòn kim loại ở mức từ 0.125 ~ 1.25mm/ năm

B: Tốc độ ăn mòn kim loại ở mức từ ≥1.25mm/ năm

Điều kiện ăn mònCarrbon steelCast ironStainless steelBronzeNickelMonelHastelloy BHastelloy CInconelTinaniumZirconiumChú Ý
Nồng độ
(%)
Nhiệt độ
(oC)
SUS304SUS316SUS440CSUS630
(17-4PH)
20Cr-30Ni
Acetone100Room temperature
100
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
Acetylene100Room temperature
100
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
AAAA
A
A
A
A
A
AA(a)
AcetaldehydeRoom temperatureAAAAAAAAABAAA
Aniline100Room temperatureAAAAA-BA-BACA-BA-BAAAAA
Sulfur dioxideDryRoom temperature
100
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
Wet5
Total concentration
Room temperature
100
C
C
C
C
A
B
A
B
A
C
A
A
BC
C
CA
A
A
A
A
A
B
C
Alcohol (ethyl)Total concentrationRoom temperatureA-BA-BAAAAAA-BAAAAAAA
Alcohol (methyl)Total concentrationRoom temperatureA-BA-BAAAAAAAAAAAAA
Benzoic acidTotal concentrationRoom temperatureCCBBBBBBBBAAA-BAA
Ammonia1oo (Anhydrous)Room temperatureAAAAAAACA-BA-BAAA
Ammonia wet steamRoom temperature
70
A
B
A
B
B
B
A
A
AAA
A
C
C
C
C
C
C
A
A-B
A
A
A
A
A
A
Sulfur (molten)100AAAAAAACAAAA
EthaneAAAAAAAAAAAAAAA
EthyleneAAAAAAAAAAAAAAA
Ethylene glycol30AAAAA-BAAA-BAAAA
Zinc chloride5Room temperature
boiling
C
C
C
C
C
C
B
C
C
C
C
C
A
A
C
C
A-BA-B
A-B
A-B
A-B
A-B
A-B
A
A
A
A
(b)
Aluminum chloride5Room temperatureCCAAAACBA-BAA-BAA
Ammonium chloride10
28
50
Room temperature boiling boiling
boiling
C C C
C
C C C
C
A C C
C
A B B
B
C C C
C
A A-B
A-B
A-B
B C C
C
A A-B
A-B
A-B
A A-B
A-B
A-B
A A-B AA A A
A
A A-B
A-B
A-B
A AA A A
Sulfur chloride (dry)CCCCCCA-BA-BA-BA-BA-BAA-B
Ethyl chloride5Room temperatureCCAABAA-BAAAAAAA
Ethylene chloride100Room temperatureAA-BAAAAAAAAAAAA(c)
Calcium chloride0-60Room temperatureA-BBBBBBBAAAAAAAA
Silver chlorideRoom temperatureCCCCCCBCA-BA-BCA-BA
Stannous chloride5Room temperatureCCCBCCA-BCCCA-BA-BCA
Ferric chloride5Room temperatureCCCBCCA-BCCCA-BA-BCAC
Sodium chlorideCCBA-BBBAA-BAAAAAAA
Hydrochloric acid1-5< 30
< 50
boiling
C C
C
C C
C
C
C C
B C
C
C C
C
C C
C
B B
C
B C
C
B B
C
B B
C
A A
A
A B
C
B B
C
A-B
B C
A A
A
-C
.c:
5-10< 30
< 70
boiling
C C
C
C C
C
C C
C
C C
C
C C
C
C C
C
B C
C
B C
C
B C
C
B C
C
A A
A
A B
C
B C
C
B C
C
A A
A
10-20< 30
< 70
boiling
C
C C
C
C C
C C
C
C
C C
C C
C
C C
C
C C
C
C C
C
C C
C
B
C C
A
A B
A
B<50t
C
B
C C
C
C C
A
A B
> 20< 30
< 80
boiling
C C
C
C C
C
C
C C
C
C C
C C
C
C C
C
C
C C
C C
C
C
C C
C
C C
A
A B
C
C C
C
C C
C C
C
A
A B
(d)
ChlorineDry< 30AAAAAAAAAAAACA
Wet< 30CCCCCCAA

Điều kiện ăn mònCarrbon steelCast ironStainless steelBronzeNickelMonelHastelloy BHastelloy CInconelTinaniumZirconiumChú Ý
Nồng độ
(%)
Nhiệt độ
(oC)
SUS304SUS316SUS440CSUS630
(17-4PH)
20Cr-30Ni
SeawaterRoom temperatureCCAACAAAAAAAA(e)
Hydrogen peroxide< 30Room temperatureAAA-BA-BACAAAAAAA
Caustic soda< 10< 30
< 90
boiling
B
B
B BA
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
B B
B
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
10-30< 30
< 100
boiling
B BB BA A
B
A A
B
A AA AA A
A
B
C C
A A
A
A A
A
A A
A
A A
A
A A
A
A AA A
30-50< 30
< 100
boiling
B BB BA AA AAA BA AC C
C
A
A A
A
A A
A
A A
A
A A
A
A A
50-70< 30
< 80
boiling
C C
C
C
C C
BBBC
C C
A A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
70-100
100
≤ 260
≤ 480
B
C
B
C
B
C
A
A
B
B
B
B
B
B
B
B
Formic acid< 10Room temperatureCCAACBACA-BAAA-BA
Citric acid5< 70CCA-BAAAACA-BA-BAAAAA
15Room temperature
boiling
C
C
C
C
A-B
A-B
A
A
B
B
A-BA
A
C
C
A-B
A-B
A-B
A-B
A
A
A
A
A
A-B
A
A
A
A-B
ConcentratedboilingCCCBACAAA
CreosoteAAAAAAACAAAAA
Chromic acid5
10
Concentrated
< 66
boiling boiling
C
C
c
C
C C
B
C C
B C
C
C C
C
A-BC
C C
C
C
C
C
C
C
A-B
A-B
A-B BA
A A
A
A A
Sodium chromateAAAAAAA
Acetic acid30
boiling
C
C
C
C
A
A
A
A
A-BAA
A
B-C
B-C
AA
A-B
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
10-20< 60
boiling
C
C
C
C
A
A
A
A
A
A
AA
A
A
A
A
A
20-50< 60
boiling
C
C
C
C
A
A
A
A
A
A
AAA
A
A
A
A
A
A
A
50-99.5
Anhydrous
< 60
boiling
Room temperature
C C
C
C
C
C
A
A
A-B
A
A
A
A A
A
A A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
Sodium acetateA-BA-BA-BA-BA-BA-BA-BA-BA-BA-BA-BA-BA-BAA
Sodium hypochlorite< 20Room temperatureCCCBCCBCCCACAA
Carbon tetrachlorideBBAABAAAAAAAAAA
Oxalic acid5Room temperatureCCA-BA-BA-BA-BACA-BAAAA-BA
10Room temperature
boiling
C
C
C
C
A-B
C
A-B
A-B
A-B
C
A-B
C
A
A
C
C
A-B
A-B
A
B
A
A
A
A
C
C
A
A
Nitric acid≤ 0.5≤ 30
≤ 60
boiling
C
C C
C
C C
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
C C
C
C C
C
C
C C
C C
C
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
0.5-20≤ 30
≤ 60
boiling
C
C C
C C
C
A
A A
A
A A
A AA AA
A A
C C
C
C
C C
C C
C
C
C C
A
A A
AA
A A
A
A A
20-40≤ 30
≤ 60
boiling
C
C C
C
C C
A A
A
A A
A
AAA A
A
C
C C
C C
C
C
C C
C
C C
A AAA A
C
A A
A
40-70≤ 30
≤ 60
boiling
C
C C
C C
C
A
A B
A
A B
AAA
A B
C C
C
C
C C
C C
C
C
C C
A A
C
A A
A
70-80≤ 30
≤ 60
boiling
C C
C
C
C C
B
A
C
A
A
C
A-BA-BA B
C
C C
C
C C
C
C
C C
C
C C
A
A C
A
A
A
80-95≤ 30
≤ 60
boiling
C C
C
C C
C
A
A
C
A
A
C
A
B C
C C
C
C C
C
C C
C
C C
C
A
A
A
A
> 95< 30AAAAAA
Silver nitrateCCAAA-BA-BACCCA-BA-BAA
Potassium hydroxide5
27
50
Room temperature
boiling boiling
A-B
A-B
A-B
A-B
A A
B
A A
A
A-B
A-B
AA A-B
A-B
B BA
A
A
A
A
A
A-B
A-B
A-B
A A-B
A-B
A-B
A-B
A-B
A
C C
A
A
A

Điều kiện ăn mònCarrbon steelCast ironStainless steelBronzeNickelMonelHastelloy BHastelloy CInconelTinaniumZirconiumChú Ý
Nồng độ
(%)
Nhiệt độ
(oC)
SUS304SUS316SUS440CSUS630
(17-4PH)
20Cr-30Ni
Magnesium hydroxide (concentrated)Room temperatureAAAAAAAAAAAAAAA
HydrogenAAAAAAAAAAAAAAA
MercuryAAAAAAACA-BA-BAAA
Stearic acid (concentrated)50CAAA-BA-BACA-BA-BAAA-BA
TarAAAAAAAAAAAAAAA
Sodium carbonateTotal concentrationRoom temperatureAAAAAAAAAAAAAAA
Sodium thiosulfate20Room temperatureCCA-BA-BAAA
TurpentineBBAAAABAAAAA
TrichleneA-BA-BAAAAAAAAAAAAA
Carbon dioxideDryRoom temperatureAAAAAAAAAAAAAAA
WetCCAAAAABAAAA
Carbon disulfideAAAABACBAAAAA
Picric acidCCA-BA-BA-BA-BACCCCAA-B
Hydrofluoric acidCCCCCCCCCA-BABCCC(I)
CCCACCCCCAAA-BCCC(g)
FreonDryA-BA-BAAAAAAAAAA
WetBBBAAAAAAA
PropaneAAAAAAAAAAAAAAA
ButaneAAAAAAAAAAAAAAA
BenzineAAAAAAAAAAAAAAA
Boric acidCCAABAAA-BA-BA-BAAA-BAA
FormaldehydeBBAAAAAAAAAAAAA
MilkAAAAA
Methyl ethyl ketoneAAAAAAAAAAAAAAA
Hydrogen sulfideWetB-CCA-BA-BBCCABA
Sulfuric acid≤ 0.25≤ 30
≤ 60
boiling
C C
C
C C
C
A AA AC C
C
A-B
A-B
A A
A
A-B
A-B C
C C
C
A A
A
A A
A
A A
A
A A
A
0.5-5≤ 30
≤ 60
boiling
C
C C
C
C C
B C
C
B B
C
C C
C
CA A
A
C C
C
C C
C
C
C C
A A
A
A
A A
C
C C
C
C C
A A
A
5-25≤ 30
≤ 50
boiling
C
C C
C
C C
CB C
C
-C C
C
CC C
C
C
C
AC A
B<80%
C
C
C
C C
C
C C
A
A A
A
A B
C C
C
C
C C
A
A A
25-50≤ 30
≤ 50
boiling
C C
C
C C
C
C C CC
C C
C
C C
C
C C
A
A C
C
C C
C
C C
C C CA
A B
A A
C
C
C C
C C
C
A A
50-60≤ 30
≤ 60
boiling
C C
C
C C
C
C C
C
C C
C
C C
C
C C
C
A B
C
C C
C
C C
C
C C
C
A
A B
A
B C
C C
C
C
C C
A A
A-B
60-75≤ 30
≤ 60
boiling
C C
C
C C
C
C C
C
C C
C
C C
C
C C
C
A B
C
C C
C
C C
C
C C
C
A A
B
A B
C
C C
C
C
C C
A-B
A-B C
75-95≤ 30
≤ 50
boiling
B C
C
B
C C
B B
C
C C
C
C C
C
A B
C
C C
C
C C
C
C C
C
A AA A
95-100≤ 30
≤ 50
boiling
A> 98%
B > 98%
A> 98%
B,98%
A > 98%
8>98%
CCA A-B
C
C C
C
C C
C
A
A C
A B-C
C
Zinc sulfate5
Saturation 25
Room temperature Room temperature
boiling
A A
A
A AA A
A
A
A B
A-BA-BA
A A
A A
A
A-B
A-B
i
.cC:
Ammonium sulfate1-5Room temperatureAAAAAAAAAA
Copper sulfate< 25< 100AAAA
Phosphoric acid65≤ 30
≤ 70
boiling
C C
C
C
C C
A<50%
A A-B
A
A A
A
A A
AA
A A
A
A A
A< 50%A(h)
65-85≤ 30
≤ 70
boiling
C C
C
C C
C
C C
C
A A
C
A A
A
B
B C
A A
A-B

3. Điều kiện để xảy ra ăn mòn hóa học

Nhưng không phải lúc nào cũng sẽ xảy ra hiện trạng ăn mòn hóa học. Chúng cũng cần có điều kiện để sinh sôi và lây lan. Thường thì để xảy ra hiện tượng này cần phải có một số điều kiện nhất định đầy đủ như sau. Nếu thiếu một trong những điều kiện sau thì việc ăn mòn kim loại cũng không thể xảy ra:

Điều kiện 1: Trong môi trường có các điện cực khác nhau – gồm âm và dương, hoặc hai cặp kim loại khác nhau hay cặp gồm kim loại và phi kim loại.

Điều kiện 2: Thông qua dây dẫn, các điện cực âm dương tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau.

Điều kiện 3: Trong một dung dịch có chất điện ly, các điện cực cùng tiếp xúc với nhau tạo nên axit có tính ăn mòn.

Điều tất nhiên các bạn nên nhớ là phải có đầy đủ ba điều kiện trên mới có thể xảy ra phản ứng của ăn mòn điện hóa học. Tuy nhiên, trong tự nhiên, ăn mòn hóa học và điện hóa có thể xảy ra cùng một lúc. Không nhất thiết phải 1 cái xảy ra, cái còn lại là không thể.

4. Cơ chế và bản chất của ăn mòn hóa học

Trong bầu khí quyển mà chúng ta đang hít thở hiện nay tập trung rất nhiều các loại khí khác nhau ( nước, oxy, nitơ, heli, …) Và như chúng ta vừa tìm hiểu thì hiện tượng ăn mòn hóa học thường xảy ra trong môi trường mà kim loại tiếp xúc trực tiếp nhiều với khí oxy, hơi nước ở nhiệt độ cao. Khi đó, các hạt electron của vật liệu kim loại chuyển đổi trực tiếp trong môi trường không khí. Đây cũng chính là cơ chế chuyển hoán của phản ứng ăn mòn này.

Còn về bản chất, nói một cách dễ hiểu và mọi người thường được nghe đến nhiều nhất thì đây là quá trình oxi hóa khử. Khi kim loại phản ứng trực tiếp với các chất oxi hóa trong môi trường, các hạt electron kim loại không có cản trở của dòng điện sẽ được chuyển hóa trực tiếp đến các chất trong môi trường. Từ đó hiện tượng hóa học này xảy ra hình thành lên ăn mòn kim loại.

Ví dụ: Ngâm thanh sắt trong nước, thanh sắt sẽ bị rỉ sét sau một thời gian (3Fe + 4H2O --> Fe3O4 + 4H2). Trong một khoảng thời gian dài thanh sắt sau khi tiếp xúc với oxi và độ ẩm sẽ tạo thành một hợp chất mới đó là rỉ sắt. Nước là chất xúc tác tạo nên sự ăn mòn hóa học.

Hoặc các bạn có thể để ý, các khung của sổ được làm bằng sắt, theo thời gian bạn có thể nhìn thấy mắt thường trằng khung của đã có một số chỗ bị hoen gỉ (3Fe + 2O2 -->  Fe3O4).

Hay trong các bộ phim kho học viễn tưởng các bạn xem sẽ thường thấy những con tàu bị chìm dưới đáy biển bị gỉ rét, ăn mòn rất kinh khủng. Đây cũng là hiện tượng ăn mòn kim loại, với khung tàu được làm bằng sắt sẽ tiếp xúc với nước biển. Phương trình hóa học như sau: Fe +2NaCl +2H2O --> FeCl2 + 2NaOH + H2

5. Các phương pháp chống ăn mòn

Thông qua ví dụ chúng ta vừa nêu ra ở trên thì có thể thấy, phản ứng ăn mòn hóa học xảy ra rất thường xuyên và ở nhiều vị trí khác nhau. Vấn đề ăn mòn sẽ gây cản trở rất nhiều tới đời sống hàng ngày của người dân. Chính vì vậy nên có một số phương phát chống lại sự tác động của ăn mòn.

5.1. Phương pháp bảo vệ bề mặt

Cách phổ biến và thường thấy cũng như hữu dụng nhất tránh việc ăn mòn kim loại xảy ra có lẽ là phủ kín bề mặt kim loại bằng một chất liệu chống ăn mòn nào đó. Từ đó giảm các tác động của môi trường xung quanh phản ứng đối với kim loại khiến hiện tượng ăn mòn hóa học xảy ra.

Thứ nhất, có thể dùng lớp sơn, dầu mỡ, chất dẻo là những chất bền vững để phủ lên bề mặt. Trong đó, sơn có lẽ là phương pháp tiếp kiệm chi phí, nhanh nhất và thường thấy nhất. Chỉ cần phủ lên bề mặt của kim loại 1 hoặc 2 lớp sơn eboxy là có thể ngăn cách lớp kim loại với không khí, làm giảm thời gian bị ăn mòn của kim loại.

Hoặc còn 1 cách nữa không tốn chi phí, nhưng bạn sẽ cần thời gian và công sức đối với số lượng kim loại lớn. Bạn chỉ cần để nơi ráo nước, thoáng khí và thường xuyên lau bề mặt kim loại là được.

Ngoài ra, chúng ta có thể dùng lớp mạ niken, crom bên ngoài để tránh xảy ra ăn mòn hóa học, làm giảm thời gian ăn mòn của kim loại.

5.2. Phương pháp điện hóa 

Phương pháp này sử dụng sự tạo ra các điện thế và dòng điện để bảo vệ khỏi ăn mòn. Chúng thường sử dụng vật hy sinh là kim loại hoạt động hơn kim loại cần bảo vệ để tạo thành pin điện hóa, giúp bảo vệ các vật liệu kim loại hiệu quả.

Ví dụ như để bảo vệ thân tàu biển làm bằng thép, người ta gắn vào phần mặt ngoài chìm dưới nước của nó những khối thép. Vì kẽm là kim loại hoạt động hơn thép nên dễ bị ăn mòn hơn, còn thép làm tàu sẽ không bị ảnh hưởng gì. Khi khối kẽm bị ăn mòn, người ta sẽ thay thế nó.

5/5 - (5 bình chọn)

Hotline

Mr. Đạo
Mr. Đạo 0972881852
Liên hệ
"